Close
Study Buddhism Home
Arrow down
Arrow up
Những Điểm Cơ Bản
Arrow down
Arrow up
Giá Trị Phổ Cập
Đạo Phật là gì
Cách Tu Tập
Thiền
Bài Phỏng Vấn
Arrow down
Arrow up
Phật Giáo Tây Tạng
Arrow down
Arrow up
Về Đạo Phật
Đường Tu Giác Ngộ
Luyện Tâm
Mật Điển
Chánh Văn
Đạo Sư Tâm Linh
Arrow down
Arrow up
Nghiên Cứu Cao Cấp
Arrow down
Arrow up
Lam-rim
Khoa Học Tâm Thức
A-tỳ-đạt-ma và Hệ Thống Học Thuyết
Kim Cương Thừa
Cầu Nguyện Và Nghi Lễ
Lịch Sử Và Văn Hóa
Arrow down
Arrow up
Về Chúng Tôi
Authors & Experts
Newsletter
Progress Reports
Nội Dung Mới
Arrow down
Arrow up
Cúng Dường
العربية
বাংলা
བོད་ཡིག་
Deutsch
English
Español
فارسی
Français
ગુજરાતી
עִבְרִית
हिन्दी
Indonesia
Italiano
日本語
ខ្មែរ
ಕನ್ನಡ
한국어
ລາວ
Монгол
मराठी
မြန်မာဘာသာ
नेपाली
ਪੰਜਾਬੀ
پنجابی
Polski
Português
Русский
සිංහල
தமிழ்
తెలుగు
ไทย
Türkçe
Українська
اُردو
Tiếng Việt
简体中文
繁體中文
Arrow down
Video
Tài Khoản
Enter search term
Search
Search icon
Pháp Tu Sơ Khởi
20 Bài viết
Pháp Tu Sơ Khởi Và Luyện Tâm Bồ Đề
Điểm 1 và 2 “Lojong” là từ ngữ Tây Tạng, thường được dịch là “luyện tâm”, nhưng tôi không thấy cách phiên dịch này thích hợp cho lắm, bởi vì nó có vẻ ngụ ý là một hoạt động trí thức đối với hầu hết mọi người. “Lo” có nghĩa là “thái độ”, còn “jong” nghĩa là “thanh tẩy” và “rèn...
Part
in
Luận Giải “Luyện Tâm Thất Điểm” - Tiến Sĩ Berzin
Quét Dọn Và Lau Chùi Phòng Thiền
Dẫn Nhập Sáu pháp tu dự bị (jorcho, sbyor-chos) bắt nguồn từ A Đề Sa (Atisha), người đã thọ giáo những pháp tu này từ sư phụ của mình ở Nam Dương (Indonesia), ngài Serlingpa, và đã ban truyền chúng đến Tây Tạng. Chúng là sự chuẩn bị cho bất cứ thời thiền nào mà mình hành trì....
Part
in
Sáu Pháp Tu Dự Bị Trước Khi Hành Thiền
Cách Sở Hữu Và Sắp Xếp Phẩm Vật Cúng Dường
Hành trì dự bị thứ hai là quan tâm đến việc sở hữu các thức cúng dường mà không có đạo đức giả, và sắp xếp chúng một cách đẹp đẽ. Các Loại Phẩm Vật Cúng Dường Khi A Đề Sa (Atisha) đến Tây Tạng thì ngài đã khuyên mọi người nên cúng dường nước. Hiển nhiên là dân chúng rất...
Part
in
Sáu Pháp Tu Dự Bị Trước Khi Hành Thiền
Khởi Đầu Một Thời Thiền Và Kiếp Người Quý Giá
Phát Khởi Động Lực Phải có động lực đúng đắn để nghe thuyết pháp, nếu không, thì mình sẽ bỏ lỡ cơ hội để tích lũy công đức lớn lao, và kết hợp giáo pháp này vào trong dòng tâm thức. Hãy cố gắng để không bị thúc đẩy bằng mong muốn mọi việc sẽ được cải thiện trong kiếp này, hay...
Part
in
Luận Giải Về Pháp “Luyện Tâm Như Tia Sáng Mặt Trời”
Pháp Tu Sơ Khởi Trước Khi HànhThiền
Môi Trường Thuận Lợi Cho Việc Hành Thiền Để thật sự hành thiền thì cần có hoàn cảnh thuận lợi. Có nhiều danh sách gồm các yếu tố thuận lợi cho việc hành thiền, nhưng những yếu tố này thường được thảo luận hoặc trình bày trong bối cảnh của một khóa nhập thất, trong khi hầu hết...
Part
in
Thiền: Các Điểm Chính
Nơi Tọa Thiền, Lễ Lạy Và Tư Thế Ngồi Thiền
Sắp Xếp Một Chỗ Tọa Thiền Đàng Hoàng Theo sách vở thì tốt nhất (nếu như bạn có thể làm được) là để bồ đoàn trên một bục gỗ hơi nâng lên, để phía dưới được thông thoáng. Nếu như bạn nhìn vào hầu hết những người Tây Tạng ở Ấn Độ, thì chủ yếu là họ ngồi thiền trên giường, nên có...
Part
in
Sáu Pháp Tu Dự Bị Trước Khi Hành Thiền
Tái Khẳng Định Quy Y Và Bồ Đề Tâm
Dẫn Nhập Để phác thảo pháp tu thứ ba trong số sáu pháp tu dự bị này, thì sách vở nói rằng trước tiên là lễ lạy, rồi ngồi xuống và làm cho tâm sáng suốt, bằng cách tập trung vào hơi thở, và rồi mới khẳng định lại động lực quy y (phương hướng an toàn) và bồ đề tâm. Nhưng từ kinh...
Part
in
Sáu Pháp Tu Dự Bị Trước Khi Hành Thiền
Ruộng Phước, Thất Chi Nguyện, Mạn Đà La Và Thỉnh Cầu
Pháp Tu Thứ Tư: Quán Tưởng Ruộng Phước Dành Cho Sự Tiến Triển Tâm Linh Pháp tu thứ tư trong số sáu pháp tu dự bị là quán tưởng một cánh đồng phì nhiêu dành cho sự tiến triển tâm linh (tshogs-zhing, Phạn ngữ: Punyakshetra). Nó thường thường được gọi là ruộng phước, nhưng có...
Part
in
Sáu Pháp Tu Dự Bị Trước Khi Hành Thiền
Khi Nào Thì Chúng Ta Sẵn Sàng Tu Tập Mật Tông?
Mật Tông Là Một Pháp Tu Cao Cấp Trong buổi họp mặt cuối cùng thì hãy để nói một chút về Mật tông. Cũng phải đưa Mật tông xuống mức độ thực tiễn. Khi tiếp cận với giáo lý Mật tông trong Phật giáo Tây Tạng thì người Tây phương thường rơi vào một trong hai thái cực. Một cực...
Part
in
Đưa Đạo Phật Vào Thực Tế
Bốn Tư Tưởng Hướng Tâm Về Pháp
Đời sống của chúng ta đôi khi quá bận rộn với các cuộc họp, công việc, ngày lễ và những lo toan khác, đến nỗi mình dễ quên đi giáo pháp, giữa những sự thăng trầm. Bất kể mình ở trong tình huống nào thì lam-rim nêu ra bốn điểm mà ta có thể tư duy, để ổn định bản thân, hướng tâm...
in
Đường Tu Tuần Tự
1
2
›
»
Top