Close
Study Buddhism Home
Arrow down
Arrow up
Những Điểm Cơ Bản
Arrow down
Arrow up
Giá Trị Phổ Cập
Đạo Phật là gì
Cách Tu Tập
Thiền
Bài Phỏng Vấn
Arrow down
Arrow up
Phật Giáo Tây Tạng
Arrow down
Arrow up
Về Đạo Phật
Đường Tu Giác Ngộ
Luyện Tâm
Mật Điển
Chánh Văn
Đạo Sư Tâm Linh
Arrow down
Arrow up
Nghiên Cứu Cao Cấp
Arrow down
Arrow up
Lam-rim
Khoa Học Tâm Thức
A-tỳ-đạt-ma và Hệ Thống Học Thuyết
Kim Cương Thừa
Cầu Nguyện Và Nghi Lễ
Lịch Sử Và Văn Hóa
Arrow down
Arrow up
Về Chúng Tôi
Authors & Experts
Newsletter
Progress Reports
Nội Dung Mới
Arrow down
Arrow up
Cúng Dường
العربية
বাংলা
བོད་ཡིག་
Deutsch
English
Español
فارسی
Français
ગુજરાતી
עִבְרִית
हिन्दी
Indonesia
Italiano
日本語
ខ្មែរ
ಕನ್ನಡ
한국어
ລາວ
Монгол
मराठी
မြန်မာဘာသာ
नेपाली
ਪੰਜਾਬੀ
پنجابی
Polski
Português
Русский
සිංහල
தமிழ்
తెలుగు
ไทย
Türkçe
Українська
اُردو
Tiếng Việt
简体中文
繁體中文
Arrow down
Video
Tài Khoản
Enter search term
Search
Search icon
Khổ
28 Bài viết
Tâm Xả Ly Như Nền Tảng Của Lòng Bi Định Nghĩa Về Lòng Từ, Lòng Bi Và Bồ Đề Tâm
Hôm nay, tôi đã được thỉnh cầu để nói về pháp tu và phương pháp bình đẳng hóa và hoán chuyển ngã tha. Các chủ đề lòng từ, lòng bi và phát bồ đề tâm, tấm lòng dấn thân vì tha nhân, và để thành tựu giác ngộ, là những điểm quan trọng nhất trong Đại thừa. Bồ đề tâm này là gì? Đó...
Part
in
Chỉ Giáo Và Lời Khuyên Về Việc Phát Bồ Đề Tâm
Đối Phó Với Những Khó Khăn
Hạ Những Bức Tường Xuống Để Học Hỏi Như đã thảo luận ngày hôm qua, những gì mình sẽ cố gắng làm là cảm thấy cởi mở, để giúp đỡ người khác, trực tiếp liên hệ với người khác, và hạ bức tường xuống. Cần phải hạ bức tường xuống không chỉ về phía con người, mà còn về phía học hỏi...
Part
in
Đưa Đạo Phật Vào Thực Tế
Từ Bỏ Khổ Đau
Ôn Lại Ba Đạo Lộ Chánh Tông Khách Ba (Tsongkhapa) nhấn mạnh rằng có ba con đường chánh, tức là ba đạo lộ chánh trong tâm thức, hay những cách suy nghĩ, hiểu biết là tinh túy của đường tu tuần tự đến giác ngộ. Đó là tâm xả ly hay quyết tâm được giải thoát, bồ đề tâm, và lãnh...
Part
in
Học Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Pháp Luyện Tâm Dành Cho Phạm Vi Trung Căn Và Thượng Căn
Kệ số 8 - 37 Tái Khẳng Định Động Lực Và Bình Luận Hãy nhìn tất cả những người xung quanh bạn, dù họ gần hay xa, giàu hay nghèo thì tất cả chúng ta đều bình đẳng đối với việc muốn được hạnh phúc và thoát khổ. Cách tốt nhất để thành tựu điều này là tu tập Pháp. Chúng ta đã có...
Part
in
Luận Giải “37 Pháp Hành Bồ Tát” – Đức Dalai Lama
Từ Bỏ Nỗi Khổ Của Luân Hồi
Nỗi Khổ Của Những Cõi Cao Hơn Một con người tâm linh, hay hành giả tu tập Pháp, là người tu tập để tạo lợi lạc cho những kiếp tương lai, và hơn thế nữa. Thế thì một người như vậy, ở cấp độ sơ căn, sẽ tuân theo đạo đức không tạo thập ác. Họ sẽ tạo thiện hạnh, để có được tái...
Part
in
Luận Giải “Nền Tảng Mọi Phẩm Chất Tốt Đẹp” – Tsenshap Serkong Rinpoche
Các Cõi Giới Khác Nhau Và Nghiệp
Thấu Hiểu Về Tái Sinh Trong Các Dạng Sống Khác, Ngoài Con Người Hay Thú Vật Một chủ đề thường bị bỏ qua là về nỗi khổ của ba cõi thấp hơn, hay “ba cõi tồi tệ hơn”, như tôi thích gọi chúng. Thật ra thuật ngữ Tây Tạng là “ba cõi xấu”, nhưng “xấu” có vẻ hơi nặng nề, nên tôi gọi...
Part
in
Chuyển Hóa Tự Thân Bằng Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Hạnh Phúc, Chư Đại Sư Trong Quá Khứ, Và Nhận Lấy Nỗi Khổ Của Tha Nhân
Mưu Cầu Hạnh Phúc Chúng ta có hai loại hạnh phúc, hạnh phúc vật chất và hạnh phúc tinh thần, và hầu hết nỗ lực cho đời sống đều liên quan đến việc mưu cầu sự thoải mái và hạnh phúc về mặt vật chất. Rất nhiều người sẽ làm đủ các việc để mưu cầu hạnh phúc vật chất và được...
Part
in
Serkong Rinpoche Đối Thoại Với Đệ Tử Về Lam-rim
Chú Giải về Lời Khuyên của một Lão Ông Từng Trải
Giáo huấn từ "Lời Khuyên Của Một Lão Ông Từng Trải" của Gungtang Rinpoche đương đầu với nỗi khổ của tuổi già, và đặt nền tảng cho bồ đề tâm.
in
Vô Thường và Cái Chết
Hành Khổ
Hành khổ nói về ngũ uẩn ô nhiễm, là nền tảng cho kinh nghiệm về khổ khổ và hoại khổ.
in
Ngũ Uẩn
Từ Bi là Cội Nguồn của Hạnh Phúc
Hạnh phúc và lòng mãn nguyện chân thật bắt nguồn từ nội tâm, từ lòng bi mẫn và tình thương của con người.
in
Giá Trị Phổ Cập
1
2
3
›
»
Top