Close
Study Buddhism Home
Arrow down
Arrow up
Những Điểm Cơ Bản
Arrow down
Arrow up
Giá Trị Phổ Cập
Đạo Phật là gì
Cách Tu Tập
Thiền
Bài Phỏng Vấn
Arrow down
Arrow up
Phật Giáo Tây Tạng
Arrow down
Arrow up
Về Đạo Phật
Đường Tu Giác Ngộ
Luyện Tâm
Mật Điển
Chánh Văn
Đạo Sư Tâm Linh
Arrow down
Arrow up
Nghiên Cứu Cao Cấp
Arrow down
Arrow up
Lam-rim
Khoa Học Tâm Thức
A-tỳ-đạt-ma và Hệ Thống Học Thuyết
Kim Cương Thừa
Cầu Nguyện Và Nghi Lễ
Lịch Sử Và Văn Hóa
Arrow down
Arrow up
Về Chúng Tôi
Authors & Experts
Newsletter
Progress Reports
Nội Dung Mới
Arrow down
Arrow up
Cúng Dường
العربية
বাংলা
བོད་ཡིག་
Deutsch
English
Español
فارسی
Français
ગુજરાતી
עִבְרִית
हिन्दी
Indonesia
Italiano
日本語
ខ្មែរ
ಕನ್ನಡ
한국어
ລາວ
Монгол
मराठी
မြန်မာဘာသာ
नेपाली
ਪੰਜਾਬੀ
پنجابی
Polski
Português
Русский
සිංහල
தமிழ்
తెలుగు
ไทย
Türkçe
Українська
اُردو
Tiếng Việt
简体中文
繁體中文
Arrow down
Video
Tài Khoản
Enter search term
Search
Search icon
Lam-rim
25 Bài viết
Lý Do Và Cách Tu Tập Theo Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Lam-rim Là Gì, Và Nó Bắt Nguồn Từ Giáo Pháp Của Đức Phật Như Thế Nào? Đường tu tuần tự, Lam-rim, là một cách để tiếp cận và kết hợp các giáo pháp cơ bản của nhà Phật vào đời sống. Đức Phật đã sống cách đây 2,500 năm, với một tăng đoàn, và sau này, với một ni đoàn. Ngài không...
Part
in
Giới Thiệu Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Cần Có Phạm Vi Sơ Căn Lam-rim Trong Mật Tông
Lời Mở Đầu Nếu đã nhận một lễ điểm đạo Mật tông, thì chúng ta thường có cam kết sẽ hành trì pháp tu liên quan đến lễ điểm đạo này mỗi ngày, cho đến cuối đời. Nhiều người Tây Tạng xem những quán đảnh này như động lực gieo hạt giống cho những kiếp tương lai, mà không nhắm vào...
Part
in
Cần Có Lam-rim, Để Tu Tập Mật Tông Một Cách Hữu Hiệu
Xem Đường Tu Một Cách Nghiêm Túc
Đời Sống Bình Thường Có Mãn Nguyện Không? Điều quan trọng nhất trong việc noi theo đường tu tuần tự đến giác ngộ, lam-rim, là phải nhìn nó một cách rất nghiêm túc. Xem điều gì một cách nghiêm túc không có nghĩa là nghiệt ngã, không vui về điều đó, hoặc đôi khi không đùa cợt về...
Part
in
Học Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Cách Kết Hợp Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ Vào Đời Sống
Giới Thiệu Cấu Trúc Của Ba Cấp Độ Động Lực “Lam-rim” là một thuật ngữ Tây Tạng, thường được dịch là “đường tu tuần tự đến giác ngộ”, nhưng không nói về con đường mình đi trên đó. Thật ra, “đường tu” ở đây nói về một tâm trạng vận hành như một con đường đưa mình đến một nơi...
Part
in
Chuyển Hóa Tự Thân Bằng Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Cần Có Phạm Vi Trung Căn Và Thượng Căn Lam-rim Trong Mật Tông
Dẫn Nhập Trong phần đầu của loạt bài này, chúng ta đã xem xét động lực ở phạm vi sơ căn, khi nhắm vào việc tránh những tái sinh thấp hơn, và có được tái sinh cao hơn. Đặc biệt là muốn có được tái sinh làm người quý giá, để có thể cải thiện việc tu tập. Phạm vi trung căn là...
Part
in
Cần Có Lam-rim, Để Tu Tập Mật Tông Một Cách Hữu Hiệu
Động Lực Sơ Căn
Ba Cấp Độ Động Lực Dành Cho Pháp Thực Thụ Lam-rim trình bày ba cấp độ động lực: Sơ căn - nghĩ về việc đảm bảo mình sẽ có một trong những dạng tái sinh tốt hơn, không chỉ trong kiếp sau, mà trong tất cả những kiếp tương lai. Trung căn - động lực của mình là hoàn toàn...
Part
in
Giới Thiệu Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Khởi Đầu Một Thời Thiền Và Kiếp Người Quý Giá
Phát Khởi Động Lực Phải có động lực đúng đắn để nghe thuyết pháp, nếu không, thì mình sẽ bỏ lỡ cơ hội để tích lũy công đức lớn lao, và kết hợp giáo pháp này vào trong dòng tâm thức. Hãy cố gắng để không bị thúc đẩy bằng mong muốn mọi việc sẽ được cải thiện trong kiếp này, hay...
Part
in
Luận Giải Về Pháp “Luyện Tâm Như Tia Sáng Mặt Trời”
Động Lực Trung Căn Và Thượng Căn
Bình Luận Chúng ta đã nói về các giai đoạn của đường tu tâm linh mà mình cố mở rộng và khai triển động lực, khởi đầu từ một phạm vi nhỏ hơn. cho đến khi nó trở nên trọn vẹn. Theo cách này thì mỗi giai đoạn được xây dựng dựa trên giai đoạn trước. Chúng ta cũng thấy rằng có hai...
Part
in
Giới Thiệu Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Bình Luận, Và A La Hán Là Gì?
Noi Theo Các Giai Đoạn Lam-rim Tiệm Tiến Chúng ta đã bàn luận về lam-rim, một sơ đồ sắp xếp các giáo pháp trong kinh điển cơ bản. Nó trình bày ba phạm vi động lực đóng vai trò của chân đạo, đưa đến tái sinh tốt hơn, giải thoát khỏi luân hồi và giác ngộ. Giác ngộ là khả năng...
Part
in
Chuyển Hóa Tự Thân Bằng Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Tổng Quan Về Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
Toàn bộ đường tu Lam-rim, từ việc xem trọng kiếp người quý báu, đến việc phát bồ đề tâm để đạt giác ngộ.
in
Đường Tu Tuần Tự
1
2
3
›
»
Top