Close
Study Buddhism Home
Arrow down
Arrow up
Những Điểm Cơ Bản
Arrow down
Arrow up
Giá Trị Phổ Cập
Đạo Phật là gì
Cách Tu Tập
Thiền
Bài Phỏng Vấn
Arrow down
Arrow up
Phật Giáo Tây Tạng
Arrow down
Arrow up
Về Đạo Phật
Đường Tu Giác Ngộ
Luyện Tâm
Mật Điển
Chánh Văn
Đạo Sư Tâm Linh
Arrow down
Arrow up
Nghiên Cứu Cao Cấp
Arrow down
Arrow up
Lam-rim
Khoa Học Tâm Thức
A-tỳ-đạt-ma và Hệ Thống Học Thuyết
Kim Cương Thừa
Cầu Nguyện Và Nghi Lễ
Lịch Sử Và Văn Hóa
Arrow down
Arrow up
Về Chúng Tôi
Authors & Experts
Newsletter
Progress Reports
Nội Dung Mới
Arrow down
Arrow up
Cúng Dường
العربية
বাংলা
བོད་ཡིག་
Deutsch
English
Español
فارسی
Français
ગુજરાતી
עִבְרִית
हिन्दी
Indonesia
Italiano
日本語
ខ្មែរ
ಕನ್ನಡ
한국어
ລາວ
Монгол
मराठी
မြန်မာဘာသာ
नेपाली
ਪੰਜਾਬੀ
پنجابی
Polski
Português
Русский
සිංහල
தமிழ்
తెలుగు
ไทย
Türkçe
Українська
اُردو
Tiếng Việt
简体中文
繁體中文
Arrow down
Video
Tài Khoản
Enter search term
Search
Search icon
Đời Sống Hàng Ngày
43 Bài viết
Cách Kết Hợp Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ Vào Đời Sống
Giới Thiệu Cấu Trúc Của Ba Cấp Độ Động Lực “Lam-rim” là một thuật ngữ Tây Tạng, thường được dịch là “đường tu tuần tự đến giác ngộ”, nhưng không nói về con đường mình đi trên đó. Thật ra, “đường tu” ở đây nói về một tâm trạng vận hành như một con đường đưa mình đến một nơi...
Part
in
Chuyển Hóa Tự Thân Bằng Lam-rim, Đường Tu Tuần Tự Đến Giác Ngộ
37 Pháp Tu Bồ Tát – Bản Dịch Nguyên Văn
Kính lễ Quán Thế Âm Bồ tát. Con luôn đem thân khẩu ý chí thành đảnh lễ chư bổn sư vô thượng và Đấng Bảo Hộ Quán Thế Âm Bồ Tát, người thấu rõ vạn pháp không đến không đi, chuyên tâm nỗ lực vì lợi lạc chúng sinh. Chư Phật toàn giác, cội nguồn của tất cả lợi lạc và hạnh phúc, bắt...
Part
in
37 Pháp Tu Bồ Tát
Những Nét Chính Về Thiền
Thiền là điều được tìm thấy trong nhiều truyền thống, không chỉ Phật giáo; tuy nhiên, trong khi nhiều khía cạnh của thiền được tìm thấy trong tất cả các truyền thống Ấn Độ, nhưng ở đây, chúng ta sẽ giới hạn buổi thảo luận theo cách mà thiền được trình bày trong đạo Phật. ...
Part
in
Thiền: Các Điểm Chính
Phối Hợp Những Phương Diện Khác Nhau Trong Đời Sống
Mở Đầu Đức Dalai Lama nói rằng có ba khía cạnh trong đạo Phật: Tâm lý học và khoa học Phật giáo - cách tâm vận hành, cũng như vũ trụ học. Triết học Phật giáo - một hệ thống nhân minh học phát triển rất cao, và sự phân tích rất sâu sắc về thực tại, nhân và quả, và cách...
Part
in
Thăng Bằng Trong Công Việc Và Đời Sống: Làm Thế Nào Để Mãn Nguyện Hơn Trong Đời Sống
Học Phật Để Làm Gì?
Khi nói về thiền trong bối cảnh đạo Phật thì chúng ta đang nói về điều gì khá cụ thể. Ngày nay, chúng ta thường nghe chữ “thiền” ở tất cả các nơi, bởi vì nó có tiếng tăm khá tốt, và nhiều người đang sử dụng nó như một cách trợ giúp để thư giãn và vân vân. Tuy nhiên, khi thực...
Part
in
Cách Học Phật: Văn, Tư, Tu
Tam Vô Lậu Học
Hành trì Phật pháp căn bản bao gồm việc tu tập trong ba lãnh vực. Ta có thể tu tập để khắc phục những khó khăn và khổ đau, vì sự quan tâm cho hạnh phúc của riêng mình, hay có thể tu tập với lòng từ bi, để tạo thêm lợi lạc cho chúng sinh. Tam vô lậu học là gì? Giới – khả năng...
Part
in
Cuộc Đời Trọn Vẹn Của Một Phật Tử: Bát Chánh Đạo
37 Pháp Tu Bồ Tát – Bản Thi Kệ
Chí tâm đảnh lễ Quán Thế Âm Bồ Tát, tâm bi mẫn trải rộng khắp chúng sinh. Biết vạn pháp bất lai bất khứ, nỗ lực làm lợi lạc chúng sinh. Thành kính đảnh lễ thân khẩu ý bổn Sư vô thượng, Quán Thế Âm. Cội nguồn lợi lạc, chư Phật đà, đạt giác ngộ nhờ Pháp cao cả, thấu hiểu pháp...
Part
in
37 Pháp Tu Bồ Tát
Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp Và Chánh Mạng
Bình Luận Tam vô lậu học giới, định, tuệ, luôn luôn chú trọng vào việc giúp ta khắc phục khó khăn và bất kỳ nỗi khổ nào mà mình phải trải qua. Phương pháp để thực hiện điều này là nhận ra nguyên nhân tạo ra khó khăn, và áp dụng tam vô lậu học để loại trừ chúng. Tam vô lậu...
Part
in
Cuộc Đời Trọn Vẹn Của Một Phật Tử: Bát Chánh Đạo
18 Pháp Tu Cam Kết
Điểm thứ 6 Điểm thứ sáu bao gồm 18 pháp tu, sẽ giúp mình gắn bó chặt chẽ với pháp luyện tâm này. Điểm thứ bảy bao gồm 22 điểm để thanh tẩy và luyện tâm mình. Đây là những danh sách dài, nhưng chúng cũng là những chỉ giáo tuyệt vời về cách bớt ích kỷ và quan tâm đến người...
Part
in
Luận Giải “Luyện Tâm Thất Điểm” - Tiến Sĩ Berzin
Lục Độ Ba La Mật Và Hành Trì Hàng Ngày
Kệ Số 25 - 37 Và Kệ Kết Luận Sau đó, Togme Zangpo đã bàn luận về sáu thái độ sâu rộng, hay còn gọi là “các hạnh hoàn hảo”, hay “ba la mật”, là nền tảng rất quan trọng cho bồ tát hạnh. Bồ tát giới, đặc biệt là các giới khinh, là một cách để giúp mình tu tập lục độ ba la mật....
Part
in
Luận Giải “37 Pháp Hành Bồ Tát” – Tiến Sĩ Berzin
1
2
3
4
5
›
»
Top