Close
Study Buddhism Home
Arrow down
Arrow up
Những Điểm Cơ Bản
Arrow down
Arrow up
Giá Trị Phổ Cập
Đạo Phật là gì
Cách Tu Tập
Thiền
Bài Phỏng Vấn
Arrow down
Arrow up
Phật Giáo Tây Tạng
Arrow down
Arrow up
Về Đạo Phật
Đường Tu Giác Ngộ
Luyện Tâm
Mật Điển
Chánh Văn
Đạo Sư Tâm Linh
Arrow down
Arrow up
Nghiên Cứu Cao Cấp
Arrow down
Arrow up
Lam-rim
Khoa Học Tâm Thức
A-tỳ-đạt-ma và Hệ Thống Học Thuyết
Kim Cương Thừa
Cầu Nguyện Và Nghi Lễ
Lịch Sử Và Văn Hóa
Arrow down
Arrow up
Về Chúng Tôi
Authors & Experts
Newsletter
Progress Reports
Nội Dung Mới
Arrow down
Arrow up
Cúng Dường
العربية
বাংলা
བོད་ཡིག་
Deutsch
English
Español
فارسی
Français
ગુજરાતી
עִבְרִית
हिन्दी
Indonesia
Italiano
日本語
ខ្មែរ
ಕನ್ನಡ
한국어
ລາວ
Монгол
मराठी
မြန်မာဘာသာ
नेपाली
ਪੰਜਾਬੀ
پنجابی
Polski
Português
Русский
සිංහල
தமிழ்
తెలుగు
ไทย
Türkçe
Українська
اُردو
Tiếng Việt
简体中文
繁體中文
Arrow down
Video
Tài Khoản
Enter search term
Search
Search icon
Ái Ngã
16 Bài viết
Cái Tôi Quy Ước, Cái Tôi Giả Dối Và Cái Tôi Bất Diệt
Dẫn Nhập: Khảo Sát Bản Ngã Và “Tôi” Chủ đề cho loạt bài nói chuyện này là sự phát triển lành mạnh của bản ngã, thông qua Lam-rim, đường tu tuần tự đến giác ngộ. “Bản ngã” là điều rất trọng yếu trong đường tu nhà Phật. Chúng ta có thể thấy điều này, ngay cả khi phát khởi động...
Part
in
Sự Phát Triển Lành Mạnh Của Bản Ngã, Qua Lam-rim
Pháp Tu Sơ Khởi Và Luyện Tâm Bồ Đề
Điểm 1 và 2 “Lojong” là từ ngữ Tây Tạng, thường được dịch là “luyện tâm”, nhưng tôi không thấy cách phiên dịch này thích hợp cho lắm, bởi vì nó có vẻ ngụ ý là một hoạt động trí thức đối với hầu hết mọi người. “Lo” có nghĩa là “thái độ”, còn “jong” nghĩa là “thanh tẩy” và “rèn...
Part
in
Luận Giải “Luyện Tâm Thất Điểm” - Tiến Sĩ Berzin
Không Có Gì Đặc Biệt Về Mình Và Cảm Thọ Của Mình
Dẫn Nhập Pháp luyện tâm hay rèn luyện thái độ, lojong trong tiếng Tây Tạng, là một chủ đề rất rộng lớn, đối phó với cách mình trải nghiệm cuộc sống, và cách mình có thể thay đổi thái độ đối với những gì mình trải nghiệm. Chúng ta đều biết đời sống thì đầy thăng trầm và thường...
Part
in
Luyện Tâm Trong Đời Sống Hàng Ngày: Không Có Gì Đặc Biệt
Thương Yêu Tất Cả Chúng Sinh Với Tâm Bình Đẳng, Và Phát Tâm Bi
Nhu Cầu Phát Tâm Bình Đẳng Đối Với Tất Cả Chúng Sinh Nếu muốn phát tâm bi, thì điều cần thiết là tịnh hóa tâm thức và luyện tâm. Định nghĩa của tâm bi là thái độ mong muốn mọi người thoát khỏi những khó khăn và nỗi khổ của họ. Thái độ mong muốn mọi người có được hạnh phúc,...
Part
in
Chỉ Giáo Và Lời Khuyên Về Việc Phát Bồ Đề Tâm
Chuyển Hóa Hoàn Cảnh Và Pháp Tu Súc Tích
Điểm 3 và 4 Điểm Thứ Ba: Chuyển Hóa Nghịch Cảnh Thành Đường Tu Giác Ngộ Điểm thứ ba xem xét việc chuyển hóa nghịch cảnh thành đường tu giác ngộ, và điểm này được chia ra thành vài phần. Một phần là về tư tưởng và một phần là hành vi. Chuyển hóa tư tưởng là chuyển hóa suy...
Part
in
Luận Giải “Luyện Tâm Thất Điểm” - Tiến Sĩ Berzin
Nghiện Ngập Mạng Xã Hội Và Gởi Tin Nhắn
Bình Luận Chúng ta đã xem xét những điều mình đang đối phó đối trong việc rèn luyện thái độ hay luyện tâm, đó là kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta sống cuộc đời của mình, và tự mình trải nghiệm từng khoảnh khắc. Ngay cả khi chúng ta gởi thông tin trên Facebook...
Part
in
Luyện Tâm Trong Đời Sống Hàng Ngày: Không Có Gì Đặc Biệt
Đo Lường Việc Luyện Tâm
Điểm thứ 5 Điểm thứ năm là đo lường việc thanh tẩy và luyện tâm: Nếu tất cả pháp tu đều nhắm vào một chủ ý; Chủ ý này là đoạn trừ tâm ái ngã. Tất cả khía cạnh của toàn bộ tài liệu này về thất điểm, cũng như tất cả các sách lojong khác đều nhắm vào việc khắc phục tâm vị kỷ, chỉ...
Part
in
Luận Giải “Luyện Tâm Thất Điểm” - Tiến Sĩ Berzin
Tâm Xả Ly, Tâm Ái Ngã So Với Tâm Ái Tha
Giới Thiệu Tổng Quát Và Bình Luận Phạm vi của giáo pháp thì vô hạn, và đã được ban cho chúng sinh với vô lượng căn cơ khác nhau. Tất cả giáo pháp có thể được tóm gọn trong tam thừa: Tiểu thừa, Kinh điển Đại thừa và Mật điển Đại thừa. Tất cả những thừa này và giáo pháp liên...
Part
in
Luận Giải Về Pháp “Luyện Tâm Như Tia Sáng Mặt Trời”
Phát Bồ Đề Tâm
Bình Luận Hãy phát khởi động lực đúng đắn để lắng nghe giáo pháp này, cụ thể là tinh yếu của bồ đề tâm, dấn thân giúp đỡ tha nhân và thành tựu giác ngộ, để có thể thực hiện điều này. Những giáo pháp này đã được trình bày theo dạng ba cấp độ động lực. Ở cấp độ sơ căn thì điều...
Part
in
Luận Giải “Nền Tảng Mọi Phẩm Chất Tốt Đẹp” – Tsenshap Serkong Rinpoche
Luận Giải “Luyện Tâm Bát Đoạn” - Đức Dalai Lama
Toàn bộ phạm vi luyện tâm để chuyển hóa thái độ tiêu cực thành tích cực, được tóm tắt trong tám vần kệ.
in
Luận Giải về Sách Luyện Tâm
1
2
›
»
Top